Trang chủ Đại tiện ra máu Hiện tượng sốt xuất huyết đi cầu ra máu có nguy hiểm...

Hiện tượng sốt xuất huyết đi cầu ra máu có nguy hiểm không?

580
| (Bảo trợ thông tin bởi suckhoedoisong.vn)

Hiện tượng sốt xuất huyết đi cầu ra máu có nguy hiểm không? Đây là vấn đề được rất nhiều người quan tâm, chúng tôi sẽ giải đáp chuyên khoa về vấn đề này ở bài viết dưới đây. Hy vọng, những kiến thức về sốt xuất huyết đi cầu ra máu sẽ giúp bạn biết cách đối phó khi gặp phải trường hợp tương tự.

Hiện tượng sốt xuất huyết đi cầu ra máu có nguy hiểm không?

Sốt xuất huyết là bệnh nhiễm trùng cấp tính do một số loại virus truyền nhiễm qua muỗi vằn và muỗi hổ Châu Á. Biểu hiện sốt xuất huyết thể hiện qua những triệu chứng sau:

hiện tượng sốt xuất huyết đi cầu ra máu có nguy hiểm không?

– Sốt cao: Sau thời gian ủ bệnh (3 đến 6 ngày), bệnh nhân đột ngột sốt cao đến 39, 40 độ C kéo dài 2-7 ngày kèm theo nhức đầu, đau cơ, đau bụng, nôn ói….

– Xuất huyết ngoài da: Ngày thứ 2 phát bệnh, bệnh nhân bị xuất huyết dưới da, phát ban đỏ toàn thân, da xung huyết, xuất hiện chấm đổ, một số mảng bầm tím….

– Xuất huyết niêm mạc: Bệnh nhân bị sốt xuất huyết chảy máu chân răng, chảy máu cam, tiểu ra máu, nữ giới kinh nguyệt ra nhiều, kinh nguyệt đến sớm….

– Xuất huyết tiêu hóa: Sốt xuất huyết đi đại tiện ra máu tươi hoặc máu bầm, nôn ra máu, đi ngoài phân đen, phân lẫn máu, đi cầu ra máu thành tia, thành giọt,…

– Biến chứng sốt xuất huyết: Bệnh nhân bị sốc với các biểu hiện sốt xuất huyết đi cầu ra máu, ói ra máu ồ ạt, mệt li bì, vật vã, chân tay lạnh, chảy máu nội tạng,…

Như vậy, sốt xuất huyết đi cầu ra máu rất nguy hiểm vì cảnh báo bệnh nặng, có thể dẫn đến thiếu máu, thiếu sắt, cơ thể suy nhược nhanh chóng, thậm chí đe dọa đến tính mạng của bệnh nhân.

Cách xử lý sốt xuất huyết đi cầu ra máu

Bệnh sốt xuất huyết hiện chưa có vắc xin và thuốc đặc hiệu. Trong khi đó, bệnh có diễn biến lâm sàng từ triệu chứng sốt phát ban đỏ, xung huyết dưới da chuyển biến nhanh sang thể nặng như xuất huyết tiêu hóa – đi ngoài ra máu không lường trước được.

Theo các chuyên gia, cách xử lý an toàn nhất trong trường hợp này là:

– Khám, chẩn đoán và điều trị: Không nên điều trị sốt xuất huyết tại nhà, bệnh nhân cần đến cơ sở y tế để kiểm tra mức độ xuất huyết tiêu hóa và theo dõi bệnh tình.

– Phương pháp hồi sức nội khoa: Chỉ định truyền máu, chế phẩm máu, truyền dịch tĩnh mạch bồi hoàn thể tích tuần hoàn và dùng thuốc điều trị cầm máu, kháng viêm.

– Ngoại khoa cầm máu: Trường hợp bệnh nhân bị nôn ói, đi cầu ra máu nhiều, bệnh xuất huyết nặng diễn biến phức tạp cần điều trị nội soi cầm máu tích cực.

LỜI KHUYÊN: Đừng để sốt xuất huyết đại tiện ra máu đe dọa tính mạng, thay vào đó bệnh nhân cần được thăm khám càng sớm càng tốt.

☎ Gọi 1900.1259 để được chuyên gia tư vấn về vấn đề sốt xuất huyết đi cầu ra máu (miễn phí)

[vivafbcomment]