Loãng xương là bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi với mức độ nặng nhẹ khác nhau ở mỗi người nhưng đều ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh. Để nói không với loãng xương thì hãy dự phòng và điều trị loãng xương sớm, đúng cách để có bước sang tuổi xế chiều vẫn là tuổi xanh.
Tóm tắt nội dung bài viết
Loãng xương – bệnh của tuổi già
Loãng xương còn gọi là xốp xương, giòn xương là tình trạng xương liên tục mỏng dần. Mật độ xương giảm dần theo thời gian khiến xương giòn hơn, dễ tổn thương và bị gãy dù chỉ với chấn thương nhẹ, có thể xảy ra ở bất kỳ xương nào.
Loãng xương thường tiến triển âm thầm và không có dấu hiệu rõ ràng ở giai đoạn đầu. Lâu dần người bệnh có thể thấy đau mỏi không rõ ràng, chiều cao giảm dần, cột sống gù vẹo… có trường hợp chỉ phát hiện bệnh khi người bệnh bị gãy xương. Tình trạng loãng xương sẽ tiến triển nặng theo tuổi tác tăng dần. Càng lớn tuổi quá trình chuyển hóa xương có nhiều biến đổi gây ra các rối loạn trong quá trình tạo xương và hủy xương, dẫn tới giảm mật độ xương.
Hậu quả loãng xương
Loãng xương nếu không phát hiện kịp thời có thể gây ra những ảnh hưởng sức khỏe:
Đau nhức xương: Do thiếu hụt canxi nên xương càng ngày càng loãng, xương xốp và người bệnh sẽ thấy đau nhức lưng, chân tay, các khớp, bại hông, khớp gối, khớp cổ chân, khớp háng, đốt sống thắt lưng…
Mất ngủ: Đau nhức xương làm người bệnh không ngủ được mà với người cao tuổi đã khó ngủ, đau nhức xương lại càng mất ngủ. Lâu ngày làm mệt mỏi, dễ trầm cảm, ảnh hưởng đến sức khỏe.
Biến dạng cột sống: Do loãng xương mà cột sống có thể bị biến dạng, gù vẹo cột sống. Không những thế các rễ dây thần kinh bị chèn ép, gây đau nhức kéo dài. Số lượng đốt sống bị tổn thương nhiều có thể khiến tình trạng thoái hóa cột sống diễn tiến nhanh hơn. Tình trạng lún xẹp đốt sống do loãng xương có thể dẫn đến tàn phế vĩnh viễn.
Gãy xương: Tình trạng loãng xương làm suy giảm mật độ xương, khiến xương yếu, giòn, dễ gãy dù chỉ sau một va chạm nhẹ như khi cúi gập người hoặc ho, hắt hơi. Người bệnh có thể gãy bất kỳ xương nào nhưng xương cột sống, xương đùi, xương cẳng tay, cánh tay, xương cẳng chân là các xương chịu lực tác động nhiều nhất cơ thể nên dễ bị ảnh hưởng nhất. Gãy cổ xương đùi, gãy xương cẳng tay, gãy khớp háng là tình trạng thường gặp ở người bệnh loãng xương cao tuổi.
Tử vong: Một số xương khi bị gãy sẽ không có khả năng lành lại như xương cột sống và xương đùi. Những trường hợp này thường phải điều trị phẫu thuật với chi phí tốn kém, mất nhiều thời gian. Khoảng 30% – 50% trường hợp người bệnh tử vong trong vòng một năm sau gãy cổ xương đùi.
Cách phòng và điều trị loãng xương sớm
Bệnh loãng xương có nhiều biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe và cả cuộc sống của người bệnh. Nên nếu được phát hiện sớm và có điều trị kịp thời, đúng cách sẽ giúp hạn chế được những ảnh hưởng này.
Người bệnh có thể điều trị loãng xương bằng cách thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt, thói quen luyện tập hàng ngày. Chế độ ăn cần bổ sung nhiều thức ăn giàu canxi như ăn nhiều rau lá xanh đậm, các loại hải sản, các loại hạt, sữa và chế phẩm từ sữa…, đồng thời cũng tránh uống rượu bia, café, thuốc lá…
Bên cạnh đó người bệnh cần duy trì thói quen sinh hoạt điều độ, ngủ nghỉ đúng giờ và tăng cường vận động. Việc vận động thường xuyên sẽ giúp cơ bắp dẻo dai, khỏe mạnh. Tùy vào sức khỏe và sở thích có thể chọn đi bộ, tập yoga, bơi lội, dưỡng sinh…
Tùy vào mức độ đau nhức xương mà người bệnh có thể dùng thuốc giảm đau khi thật cần thiết và có sự chỉ định, tham vấn từ bác sĩ. Một số trường hợp có thể dùng thuốc tăng mật độ xương. Cơ chế hoạt động của thuốc là ức chế hủy xương trong khi quá trình tạo xương bình thường để tăng mật độ xương. Với người cao tuổi việc tăng mật độ xương khó khăn hơn vì thế việc điều trị phải kéo dài hàng năm thậm chí liên tục trong 4 – 5 năm.
Tuy nhiên để có thể điều trị loãng xương thì cần cung cấp đủ cho cơ thể canxi và vitamin D, nguyên liệu cho quá trình tạo xương. Một ngày cơ thể cần bổ sung 1.000 – 1.200mg canxi và khoảng 800 – 1000 IU vitamin D. Do đó ngoài cách cung cấp dưỡng chất này từ chế độ dinh dưỡng trong các bữa ăn thì người bệnh có thể chọn viên uống có chứa Canxi nano, Vitamin D3 và MK7 cùng rất nhiều dưỡng chất tốt cho xương như Mangan, Silic, Magie, Kẽm, Boron… để cung cấp cho nhu cầu cơ thể mà không lo thừa lo thiếu. Canxi dạng nano có kích thước siêu nhỏ nên có khả năng tan nhanh, tăng hấp thu lên đến 200 lần so với canxi dạng thông thường. Vitamin D3 sẽ lấy canxi từ ruột đưa vào máu và từ đây MK7 sẽ đem canxi này đặt vào tận trong xương, giúp xương chắc khỏe. Vai trò của Canxi nano, Vitamin D3 và MK7 được ví như kiềng 3 chân giúp tạo thế vững chắc giúp tăng mật độ xương và tăng cường chất lượng xương.
Các thành phần người bệnh loãng xương cần đều có trong viên uống Vững Cốt Vinh Gia sẽ giúp bổ sung canxi hiệu quả, hỗ trợ xương chắc khỏe, dẻo dai, hỗ trợ tăng mật độ xương, hỗ trợ giúp cải thiện tình trạng loãng xương, hỗ trợ giảm nguy cơ và hỗ trợ hiệu quả cho người bị đau nhức xương, gãy xương do loãng xương.
Không chỉ thích hợp dùng cho người bệnh loãng xương trong hỗ trợ điều trị, Vững cốt có thể được dùng như một cách dự phòng bệnh loãng xương an toàn và hiệu quả. Bởi sức khỏe xương phụ thuộc vào hai yếu tố là mật độ xương và chất lượng xương mà MK7 đảm bảo được cả hai yếu tố này khi MK7 tăng cường sức khoẻ xương, phòng ngừa loãng xương bằng cách kích hoạt các Osteocalcin, để tối ưu cách gắn Canxi cho cấu trúc xương và tăng lượng Collagen trong xương. MK7 còn giúp đem canxi dư thừa ở những nơi không cần thiết như mô mềm, thành mạch đặt vào nơi cần là xương nên sẽ giảm thiểu tối đa rủi ro của việc dư thừa Canxi trong cơ thể.
Dự phòng và điều trị loãng xương từ sớm, đúng cách sẽ giúp có sức khỏe tốt, xương khớp dẻo dai và giúp tuổi già xanh.
Mọi thắc mắc bạn đọc vui lòng liên hệ hotline miễn cước 1800558889 hoặc 0896509509 để được tư vấn.
[vivafbcomment]