Nhiều mẹ bầu thường bị chứng táo bón và luôn thắc mắc không biết: Bị táo bón khi mang thai có nguy hiểm không? cách chữa táo bón khi mang thai như thế nào và làm cách nào để phòng bệnh hiệu quả nhất? Hãy cùng tìm lời giải đáp qua những thông tin dưới đây!
Bầ bầu dễ bị táo bón do nhiều nguyên nhân khác nhau. Các yếu tố như nội tiết tố thay đổi, tình trạng ốm nghén khiến lượng nước mất đi nhiều hơn, tử cung tăng kích thước gây chèn ép các cơ quan trong cổ bụng, lười vận động, chế độ ăn uống chưa hợp lý, uống canxi và sắt…được xác định là các tác nhân phổ biến gây nên táo bón ở phụ nữ mang thai. Đây cũng là các yếu tố nguy cơ thúc đẩy tỷ lệ mắc bệnh trĩ ở đối tượng này.
Bị táo bón khi mang thai có nguy hiểm không?
Ngoài việc khiến tinh thần mẹ bầu luôn mệt mỏi và cảm thấy áp lực hơn đối với vấn đề đại tiện, thì bệnh táo bón khi mang thai còn gây ra những nguy hiểm khó lường khác như:
Thiếu hụt dưỡng chất: Khi bị táo bón, bà bầu luôn ở trạng thái khó chịu, đầy bụng, buồn nôn do các chất thải và khí không được tống ra ngoài mà đọng lại trong ruột. Điều này làm cho họ có tâm lý chán ăn, “ngại” ăn. Vì vậy, mẹ bầu không được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết khiến sức khỏe suy giảm. Hơn thế nữa có thể gây suy dưỡng cho thai nhi.
Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho sức khỏe các mẹ bầu
Cả mẹ và bé cũng có thể bị nguy hại do các chất độc trong ruột gây nên: các chất độc như (phenol, amoniac, indol…trong chất thải) bị tích tụ lâu trong ruột, rồi bị hấp thụ vào máu và lan truyền khắp cơ thể, dẫn đến tình trạng nhiễm động mãn tính. Gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển bình thường của thai nhi trong bụng.
Dễ bị sảy thai: Bị táo bón khi mang thai, bà bầu đi vệ sinh phải dùng sức rặn để tống phân ra ngoài nên dễ sảy thai hơn.
Gây nhiều bệnh khác: Táo bón được xác định là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh trĩ, viêm đại tràng, ung thư đại tràng….
Cách phòng và chữa táo bón khi mang thai
Khi gặp phải rắc rối này, các mẹ bầu hãy thực hiện một số lời khuyên dưới đây:
Uống nhiều nước: Nước rất cần thiết cho cơ thể và đặc biệt với bệnh táo bón thì chúng càng quan trọng hơn. Mẹ bầu hãy cố gắng uống nhiều nước hơn mỗi ngày, khoảng từ 8 đến 10 cốc nước để quá trình hấp thụ chất xơ vào cơ thể dễ dàng và phòng bệnh táo bón.
Chú ý đến chế độ ăn uống: Một chế độ dinh dưỡng cân đối, nhất là bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ sẽ cung cấp nhiều thức ăn thô cho hệ tiêu hóa. Hỗ trợ phòng và điều trị táo bón hiệu quả hơn.
Thay đổi thói quen sinh hoạt: Bạn nên tăng cường vận động, đi lại, có thể tập một số bài tập yoga nhẹ nhàng. Ngoài ra, nên đại tiện đúng giờ hàng ngày và tránh nhịn đại tiện.
Không nên tự ý dùng thuốc: Đây là sai lầm cần tránh bởi chúng có thể gây ra những hậu quả xấu đối với cả mẹ và bé. Bạn hãy tham khảo và nhờ sự tư vấn của bác sĩ trước khi một loại thuốc táo bón nào.
Các chuyên gia khuyên rằng phụ nữ mang thai bị táo bón nên sử dụng các loại thảo dược quý như: Diếp cá, Đương quy, Rutin (chiết xuất hoa hòe), Meriva (tinh chất nghệ phospholipid hóa) và Magie hỗ trợ điều trị táo bón giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu…có trong sản phẩm An Trĩ Vương giúp bà bầu có thai kì khỏe mạnh.