Đi cầu ra máu tươi là bệnh gì? rất nhiều người đã gửi câu hỏi đến cho chúng tôi. Khi xuất hiện triệu chứng đi cầu ra máu tươi hay còn gọi là đi ngoài ra máu, đi đại tiện ra máu… thì người bệnh cần cảnh giác và đi khám ngay bởi rất có thể đây là triệu chứng của một số bệnh về đường ruột nếu không chữa trị kịp thời sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm.
Bệnh đi cầu ra máu rất phổ biến, tuy nhiên vì bệnh ở vùng nhạy cảm nên rất nhiều người lựa chọn giấu bệnh, đến khi bệnh trở nặng và gây đau đớn mới đi khám. Vậy đi cầu ra máu tươi là bệnh gì? Đi cầu ra máu tươi có thể là triệu chứng của một số bệnh về đường ruột như Trĩ, Viêm nứt kẽ hậu môn, polyp đại trực tràng hay viêm loét trực tràng.
Tóm tắt nội dung bài viết
Viêm nứt kẽ hậu môn
Nếu bạn thường xuyên bị táo bón, lúc đi cầu phải rặn mạnh ống hậu môn vô tình bị tổn thương dẫn đến hiện tượng chảy máu khi đi cầu.
Viêm nứt kẽ hậu môn rất dễ nhận biết ngoài việc đi cầu ra máu thì người bệnh còn cảm thấy đau rát vùng hậu môn ngay cả khi không đi cầu, đau theo chu kỳ.
Polyp đại tràng trực tràng
Đi cầu ra máu cũng có thể là do polyp đại tràng, trực tràng, nếu thấy lượng máu chảy nhiều theo đợt, kể cả khi không bị táo bón mà vẫn chảy máu khi đi cầu thì chắc chắn bạn đã mắc phải bệnh polyp đại tràg, trực tràng.
Chảy máu nhiều khiến người bệnh hoang mang, lo sợ, khi mắc bệnh này người bệnh thường xuyên bị mất máu dẫn đến thiếu máu trầm trọng.
Đi cầu ra máu tươi nguy cơ mắc bệnh Trĩ
Đường ống hậu môn tập trung rất nhiều các mạch máu, trong mạch máu có rất nhiều các tĩnh mạch chúng có vai trò đóng kín lỗ hậu môn. Bệnh Trĩ là do sự giãn quá mức của các tĩnh mạch ở vùng hậu môn, tạo thành các búi Trĩ.
Nếu thấy máu chảy ít, dính trên phân và giấy vệ sinh, kèm theo hiện tượng đau rát khi đi cầu thì đó là là biểu hiện giai đoạn đầu của bệnh Trĩ, Trĩ giai đoạn đầu hoàn toàn có thể tự khỏi nếu thay đổi thói quen ăn uống khoa học hơn, uống nhiều nước, ăn nhiều chất xơ để tránh táo bón, lựa chọn những môn thể thao nhẹ nhàng để vận động như đi bộ, bơi lội, dưỡng sinh… nếu bệnh nặng hơn người bệnh nên dùng thuốc hỗ trợ điều trị để tránh bệnh chuyển nặng hơn.
Nếu thấy lượng máu chảy nhỏ giọt hay bắn thành tia khi đi cầu kèm búi Trĩ sa ra và tự co lên được khi đi cầu thì đây là triệu chứng của Trĩ độ 2, người bệnh cần đi khám và điều trị kịp thời.
Giai đoạn 3 lượng máu chảy ra sẽ ít đi tuy nhiên búi Trĩ sa ra ngoài phải dùng tay đẩy mới lên được, nếu không vệ sinh sạch sẽ rất dễ bị viêm nhiễm. Đây là giai đoạn cuối cùng có thể sử dụng thuốc để điều trị theo phương pháp nội khoa mà không phải phẫu thuật.
Nặng hơn nữa búi Trĩ sa ra ngoài thường trực, đẩy cũng không lên, gây sa nghẹt Trĩ, hoại tử búi Trĩ, bệnh nhân đi lại, ngồi xổm hay hoạt động mạnh cũng khiến máu chảy ra. Máu chảy nhiều khiến người bệnh thiếu máu ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe người bệnh.
Giai đoạn này người bệnh bắt buộc phải phẫu thuật để cắt bỏ búi Trĩ, tuy nhiên việc phẫu thuật cắt búi Trĩ chỉ điều trị được bên ngoài mà không thể điều trị tận gốc bệnh chính vì vậy người bệnh nên sử dụng thuốc để hỗ trợ điều trị tận gốc bệnh, phòng và tránh bệnh tái phát.
Hiện nay trên thị trường xuất hiện một số dược phẩm được bào chế từ những dược phẩm thiên nhiên có thể sử dụng trong thời gian dài mà không gây tác dụng phụ như: Diếp cá, Đương quy, Rutin, Meriva, Magie giảm ngay các triệu chứng của bệnh như chảy máu búi Trĩ, Sa búi Trĩ, đau rát khi đi cầu, đặc biệt là táo bón nguyên nhân chính gây ra bệnh Trĩ.
Trên đây là những thông tin cần thiết về đi cầu ra máu giúp người bệnh có thể giải đáp được câu hỏi: Đi cầu ra máu là bị gì? Liên hệ với tổng đài 1900.1259 để được tư vấn và giải đáp những thắc mắc về triệu chứng đi cầu ra máu tươi.
[vivafbcomment]